Yagi là siêu bão mùa Thu mạnh nhất trong 75 năm qua tại Trung Quốc
(Theo TTXVN) - Ngày 8/9, Cục Khí tượng Trung Quốc xác nhận siêu bão Yagi là cơn bão mùa Thu mạnh nhất đổ bộ vào nước này kể từ năm 1949.
Có 31 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN) - Ngày 8/9, Cục Khí tượng Trung Quốc xác nhận siêu bão Yagi là cơn bão mùa Thu mạnh nhất đổ bộ vào nước này kể từ năm 1949.
(Theo TTXVN)- Bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17.
Dù còn cách tâm siêu bão số 3 hàng trăm km nhưng chiều nay (6/9), Hà Nội và một số tỉnh thành miền Bắc, miền Trung đã hứng chịu một trận mưa dông rất mạnh.
Theo dự báo, siêu bão Yagi (bão số 3) sắp đổ bộ vào nước ta với sức gió vùng tâm bão cấp 10-12, giật cấp 14, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống thiên tai đã đưa ra khuyến cáo cho người dân về kỹ năng ứng phó với bão.
Theo thông tin dự báo của các cơ quan chức năng, bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, ảnh hưởng đến nhiều tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ, trong đó tỉnh Ninh Bình nhiều khả năng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Chiều 5/9, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp & PTNT, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị phương án ứng phó siêu bão Yagi (bão số 3).
Sáng 20/3, Trung tâm Kinh doanh VNPT Ninh Bình tổ chức lễ trao giải Chương trình "Siêu bão vàng-ngàn may mắn" cho các khách hàng của tỉnh Ninh Bình may mắn trúng thưởng.
Sáng sớm 27/9, cuộc họp được Chính phủ tổ chức trực tuyến xuống tới xã, phường vì đây chính là cấp gần dân nhất, trực tiếp thực hiện các biện pháp phòng, chống bão, mưa lũ.
Nhà mạng tại Việt Nam đang tập trung cao độ các giải pháp công nghệ, nguồn lực về người, phương tiện xây dựng mọi phương án kịch bản phòng chống cơn bão số 4 đảm bảo an toàn hạ tầng, mạng lưới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng ngày 26/9, bão NORU đã vượt qua khu vực phía Nam đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông. Bão NORU trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Ngày 18-4, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai có văn bản đề nghị Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh, thành phố Quảng Ninh đến Cà Mau, sẵn sàng ứng phó siêu bão Surigae có thể ảnh hưởng trực tiếp đến Biển Đông, nơi có nhiều tàu thuyền khai thác hải sản đang hoạt động.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, sức mạnh của bão Sabine/Ciara với tốc độ gió lên tới 120 km/h đã gây đổ cây và rối loạn giao thông cho nhiều vùng ở Đức.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết hiện nay trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương xuất hiện một siêu bão hoạt động mạnh có tên quốc tế là Yutu.
Đồng chí Trần Anh Khôi, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chánh văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Kim Sơn cho biết: Thực hiện Công điện số 09 ngày 15/9/2018 của Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Kim Sơn đã ban hành Công điện số 07 gửi các tiểu khu, Đồn Biên phòng Kim Sơn, các xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị triển khai ngay một số nhiệm vụ cấp thiết để ứng phó với những ảnh hưởng của cơn bão số 6 (tên quốc tế là Mangkhut).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 15/9, siêu bão Mangkhut đã đi vào Biển Đông và thành bão số 6 năm 2018.
Chiều 14/9, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị trực tuyến với 27 tỉnh, thành từ khu vực Bắc Bộ đến Nghệ An về công tác ứng phó với siêu bão Mangkhut.
Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn vừa ban hành Công điện chỉ đạo ứng phó Bão số 5 (có thể giật tới cấp 12) và siêu bão Mangkhut.
Trên khu vực gần Biển Đông vừa xuất hiện dồn dập siêu bão Talim với sức gió giật tới cấp 17 và một áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong ít ngày tới.
Cơn bão có tên là Noul với sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17 đang tiến vào phía bắc Biển Đông với tốc độ nhanh. Chiều nay (10/5), bão Noul tiếp tục mạnh lên và đạt cấp Siêu bão.
Kết luận tại Hội nghị trực tuyến về ứng phó với bão mạnh, siêu bão, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu tất cả các địa phương, Ban Chỉ đạo Phòng, chống lụt, bão Trung ương chậm nhất tháng 6/2015 phải xây dựng, ban hành phương án cụ thể ứng phó với bão rất mạnh và siêu bão, trong đó cần xác định cụ thể những khu vực nguy hiểm, số hộ dân, số người dân cần phải sơ tán trong tình huống bão rất mạnh, siêu bão, địa điểm sơ tán đến.
Sáng 7/10, Ban chỉ đạo PCLB Trung ương và Ủy ban Quốc gia TKCN đã tổ chức hội nghị trực tuyến giữa các Bộ, ngành Trung ương với các địa phương trong toàn quốc về công tác ứng phó với bão mạnh, siêu bão. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị.
Philippines ra lệnh sơ tán tại khu vực ven biển phía đông để ứng phó với bão Rammasun, có nghĩa là Thần sấm, cơn bão mạnh nhất dự kiến ập vào quốc đảo kể từ sau siêu bão Haiyan.
Theo bản tin phát lúc 9h30 của Trung tâm dự báo KTTV Trung ương, hồi 09 giờ ngày 11/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,8 độ Vĩ Bắc; 107,1 độ Kinh Đông, trên khu vực biên giới Việt - Trung. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.
Ngày 9/11, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 1850/CĐ-TTg gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh từ Bình Thuận đến Quảng Ninh; các bộ: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Quốc phòng, Công an, Ngoại giao, Giao thông- Vận tải, Thông tin và Truyền thông; Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường; Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn, Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương, Trung tâm khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước.
Vào biển Đông, siêu bão Utor tiếp tục mạnh lên, đạt gần 170 km/h (cấp 14). Cơn bão với vùng ảnh hưởng rộng hàng trăm km khiến vịnh Bắc Bộ hứng chịu cấp gió nguy hiểm từ ngày mai, 14/8.